Những câu hỏi liên quan
Sang Hee Shin
Xem chi tiết
hóa
25 tháng 4 2016 lúc 22:36

a) Gọi KL cần tìm là X 
nHCl=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25 
PTHH: X + HCl \(\rightarrow\) XCl2 + H2
           0,25 0,5      0,25 0,25 
\(\Rightarrow\)mX = \(\frac{16.25}{0,25}\)=65g ( Zn ) 
b) mHCl= \(0,5.36,5\)=18.25g 
mdd= \(\frac{18.25}{0,1825}\)=100g 
Cm = \(\frac{0,5}{\frac{0,1}{0,2}}\)=6 mol/l 
c) C% = 0,25.(65+71)/(100+16,25-0,5).100=29.73% 

Bình luận (4)
qwerty
31 tháng 3 2017 lúc 7:37

a) Gọi kl cần tìm là X
nHCl= 5.6/22.4=0.25
PTHH: X + HCl -> XCl2 + H2
0.25 0.5 0.25 0.25
=>mX = 16.25/0.25=65g ( Zn )
b) mHCl= 0.5*36.5=18.25g
mdd= 18.25/0.1825=100g
Cm = 0.5/(0.1/1.2)=6 mol/l (lơn z tar)
c) C% = 0.25*(65+71)/(100+16.25-0.5)*100=29.73%

Bình luận (0)
đức anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 8 2021 lúc 21:12

a) Gọi kim loại cần tìm là R

\(R+2HCl\rightarrow RCl+H_2\)

Ta có : \(n_R=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

=>\(M_R=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)

Vậy kim loại cần tìm là Zn

b)\(n_{HCl}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

 \(m_{HCl}=0,25.36,5=9,125\left(g\right)\)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{9,125}{18,25\%}=50\left(g\right)\)

c) \(CM=\dfrac{10.D.C\%}{M}=\dfrac{10.1,2.18,25}{36,5}=6M\)

Bình luận (3)
Thảo Phương
3 tháng 8 2021 lúc 21:29

d.tìm nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dd muối sau pứng?(coi thể tích dd k thay đổi đáng kể)

\(m_{ddsaupu}=16,25+50-0,25.2=65,75\left(g\right)\)

\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,25.136}{65,75}.100=51,71\%\)

\(V_{dd}=\dfrac{0,25}{6}=\dfrac{1}{24}\left(l\right)\)

=> \(CM_{ZnCl_2}=\dfrac{0,25}{\dfrac{1}{24}}=6M\)

Bình luận (0)
Út Thảo
3 tháng 8 2021 lúc 20:56

a, nH2=5,6/22,4=0,25mol

M+   2HCl-> MCl2+H2

0,25.   0,5     0,25    0,25

M= 16,25/0,25=65(Cu)

b, mHCl= 0,5.36,5=18,25g

mddHCl= 18,25.100/18,25=100g

V(HCl),= m/d =100/1,2=83,33ml= 0,0833lit

C(HCl) =n/V= 0,5: 0,0833=6M

 

 

Bình luận (4)
trungoplate
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 1 2023 lúc 8:35

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

a.

  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,25   0,5       0,25      0,25

=> \(M_A=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)

Vậy kim loại A là Zn.

b.

\(m_{dd.HCl}=\dfrac{0,5.36,5.100}{18,25}=100\left(g\right)\)

c.

\(V_{dd.HCl}=\dfrac{m_{dd.HCl}}{D_{dd.HCl}}=\dfrac{100}{1,2}=83\left(ml\right)\)

Đổi: 83 ml = 0,083 (l)

\(CM_{dd.HCl}=\dfrac{0,5}{0,083}=6M\)

(Nếu V không đổi thì mới tính được CM dd muối sau pứ, còn đề không nói thì mình cũng không biết nữa).

Bình luận (0)
Vũ Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Truong Vu Nhi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 4 2022 lúc 22:41

a) \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2AlCln + nH2

           \(\dfrac{0,5}{n}\)<-------------------0,25

=> \(M_A=\dfrac{14}{\dfrac{0,5}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)

=> A là Fe

b) 

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

          0,25<-0,5<----0,25<---0,25

=> nHCl(thực tế) = \(\dfrac{0,5.110}{100}=0,55\left(mol\right)\)

=> mHCl(thực tế) = 0,55.36,5 = 20,075 (g)

=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{20,075.100}{18,25}=110\left(g\right)\)

c) Vdd = \(\dfrac{110}{1,2}=\dfrac{275}{3}\left(ml\right)=\dfrac{11}{120}\left(l\right)\)

\(C_{M\left(dd.HCl.bđ\right)}=\dfrac{0,55}{\dfrac{11}{120}}=6M\)

- dd sau pư chứa HCl dư và FeCl2

\(C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,25}{\dfrac{11}{120}}=\dfrac{30}{11}M\)

\(C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,55-0,5}{\dfrac{11}{120}}=\dfrac{6}{11}M\)

Bình luận (0)
Hồ Vĩnh Phước
Xem chi tiết
Gia Huy
15 tháng 7 2023 lúc 16:09

\(m_{dd.HCl}=1,08.150=162\left(g\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

\(RCO_3+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O+CO_2\)

0,15<----------------0,15<-----------0,15

Có: \(R+60=\dfrac{12,6}{0,15}\Rightarrow R=24\left(g/mol\right)\)

a. Kim loại R là Magie (Mg)

b. \(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,15.95.100\%}{12,6+162-0,15.44}=8,48\%\)

c. \(n_{AgCl}=\dfrac{53,8125}{143,5}=0,375\left(mol\right)\)

\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl+Mg\left(NO_3\right)_2\)

0,15-------------------->0,3

Vì \(n_{AgCl}=0,3\left(mol\right)< 0,375\left(mol\right)_{theo.đề}\) \(\Rightarrow\) HCl dư

\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\)

0,075<------------0,075

\(CM_{HCl.đem.dùng}=\dfrac{0,075}{0,15}=0,5M\)

Bình luận (0)
phạm văn Đại
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 3 2022 lúc 18:27

Bài 24:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)

Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)

=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> A là Mg

Bài 25:

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 3 2022 lúc 18:32

Bài 24.

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,15                           0,15   ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)

\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )

=> A là Magie ( Mg )

Bài 25.

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

0,3                                0,45  ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol

=> A là nhôm ( Al )

 

 

 

Bình luận (0)
ŤR¤ŅĜ †®ọñĝ
Xem chi tiết
BunnyLand
5 tháng 2 2022 lúc 17:20

a)
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
b)
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) 
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%.

Bình luận (0)
ŤR¤ŅĜ †®ọñĝ
Xem chi tiết
hayato
22 tháng 6 2021 lúc 16:53

Hòa tan 1,52g hh Fe và kim loại R có hóa trị II trong dd HCl 15% vừa đủ thu được 0,672lit khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49g dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư
a) xác định kl A
==========
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40

b) tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hh đầu
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd B
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%=bạn tự làm nha
Bình luận (0)